Nhận thức ISO 9001 – Dành cho người mới bắt đầu

Khóa học nhận thức ISO 9001 – Dành cho người mới bắt đầu – Giảng viên Lê Thanh Lâm giúp bạn hiểu 315 yêu cầu trong tiêu chuẩn quản lý hệ thống chất lượng ISO 9001, cách triển khai tại tổ chức và chuẩn bị bằng chứng phù hợp khi Audit.

Kiến thức nhận được sau khóa học nhận thức ISO 9001 – Dành cho người mới bắt đầu

  • Bạn sẽ nhận thức được toàn bộ tiêu chuẩn ISO 9001
  • Bạn sẽ biết được ý nghĩa và vai trò của ISO 9001 đối với hệ thống quản lý chất lượng của công ty
  • Bạn sẽ hiểu được tất cả 315 yêu cầu, biết cách triển khai & áp dụng vào tổ chức
  • Bạn sẽ có khả năng đảm nhiệm và nhận bất kì đánh giá (Audit) hệ thống nào từ bên thứ 3
  • Bạn sẽ giúp cho công ty lấy được chứng chỉ ISO 9001
  • Bạn sẽ có nền tảng để học các khóa đào tạo lấy chứng chỉ cao hơn như Internal Auditor, Lead Auditor
  • Bạn sẽ có kiến thức để triển khai, đánh giá hệ thống chất lượng nội bộ hoặc nhà cung cấp

Giới thiệu khóa học nhận thức ISO 9001 – Dành cho người mới bắt đầu

Khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 vào hệ thống trong công ty đã có rất nhiều người gặp các vấn đề sau:

  • Không hiểu bản chất ISO 9001, dẫn đến áp dụng máy móc, copy sao chép.
  • Tìm hiểu không kỹ lưỡng hoặc nhận thức thiếu về ISO 9001 nên triển khai sai, không đúng yêu cầu.
  • XÂY DỰNG được hệ thống cơ bản nhưng không biết cách DUY TRÌ, ĐÁNH GIÁ, CẢI TIẾN
  • Khi đăng ký chứng nhận từ bên thứ 3 thì không biết phải chuẩn bị gì cho buổi Đánh giá (Audit)

Và nếu như bạn đã từng gặp phải hoặc muốn tránh mắc phải những vấn đề như vậy. Thì khóa học này đã được tạo ra cho bạn.

Trong khóa học này mình sẽ chia sẻ về:

  • GIẢI THÍCH, phân tích toàn bộ 315 yêu cầu được viết trong tiêu chuẩn ISO 9001 phiên bản 2015.
  • Cung cấp GIẢI PHÁP để triển khai, áp dụng tất cả yêu cầu ISO 9001 vào trong công ty & tổ chức 1 cách phù hợp và đầy đủ nhất
  • HƯỚNG DẪN bạn về các bằng chứng, thông tin dạng văn bản cần thiết cho từng điều khoản để chuẩn bị Đánh giá (Audit) từ bên thứ 3 thuận lợi nhất.

Nội dung khóa học này gồm 4 phần

Phần 1: Giới thiệu về Hệ thống quản lý chất lượng & Tiêu chuẩn ISO 9001

Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về bản chất và tác dụng của hệ thống quản lý chất lượng, Lịch sử của ISO 9001 và các chú ý khi sử dụng tiêu chuẩn ISO 9001.

Phần 2: 3 Phương pháp xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng

Để triển khai và thực hiện 1 công việc nào đó, chúng ta cần có công cụ phù hợp. Và ở phần này, mình sẽ chia sẻ về 3 phương pháp quan trọng mà ISO khuyến nghị sử dụng khi bạn muốn triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo đúng tiêu chuẩn ISO 9001. Đó chính là: Tiếp cận theo quá trình, Chu trình cải tiến liên tục PDCA, Suy nghĩ dựa trên rủi ro

Phần 3 (Phần chính): 10 điều khoản và 315 yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001

Nội dụng chiếm phần lớn của khóa đào tạo này chính là phần thứ 3. Ở đây, Lala sẽ dùng kiến thức và kinh nghiệm trong 5 năm “vật lộn” với tiêu chuẩn ISO 9001 để chia sẻ về 315 yêu cầu quan trọng trong tiêu chuẩn. Bằng sự giải thích rõ ràng, phân tích chi tiết, tỉ mỉ và các ví dụ minh họa dễ hiểu, bạn sẽ nhận thức được đúng yêu cầu mà tiêu chuẩn muốn tổ chức phải làm. Và bạn sẽ biết cách chuẩn bị các bằng chứng tương ứng với các điều khoản, yêu cầu đó. Vì các bài giảng có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung ý nghĩa và cũng là nền tảng của hệ thống quản lý chất lượng. Nên đừng bỏ lỡ bài giảng nào!

Phần 4 (Tặng thêm): 7 Nguyên tắc quản lý chất lượng của ISO.

Mình xin tặng bạn thêm các kiến thức vô cùng bổ ích liên quan đến 7 Nguyên tắc “vàng” khi triển khai, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng. Đây là 7 nguyên tắc được các chuyên gia ISO phát triển và yêu cầu cho tất cả các tổ chức cần phải thực hiện theo, nếu muốn áp dụng ISO 9001 thành công.

7 Nguyên tắc đó là : Hướng vào khách hàng, Sự lãnh đạo, Sự tham gia của mọi người, Tiếp cận theo quá trình, Cải tiến, Quyết định dựa trên bằng chứng và Quản lý mối quan hệ.

Để học được khóa học này, không phải chỉ là bạn đăng ký mua khóa học là xong,

Mà bạn cần phải chuẩn bị “thể lực” để “loading”(tải được) hết khối lượng kiến thức vô cùng nhiều trong khóa học này.

Cảm ơn bạn đã quan tâm và tham dự khóa học.

Chúc bạn thành công trên hành trình nâng cao và phát triển bản thân trong lĩnh vực Quản lý hệ thống chất lượng.

Đối tượng đào tạo khóa học nhận thức ISO 9001 – Dành cho người mới bắt đầu

  • Không hiểu bản chất ISO 9001, dẫn đến áp dụng máy móc, copy sao chép.
  • Muốn tìm hiểu kỹ lưỡng về ISO 9001.

Nội dung khóa học nhận thức ISO 9001 – Dành cho người mới bắt đầu

Phần 1: Giới thiệu về Hệ thống quản lý chất lượng & Tiêu chuẩn ISO 9001

  • Bài 1: Khóa học này dành cho bạn
  • Bài 2: Hệ thống quản lý chất lượng là gì?
  • Bài 3: Tại sao công ty nào cũng chọn ISO 9001
  • Bài 4: Khái quát về bộ tiêu chuẩn ISO 9000
  • Bài 5: Sơ lược tiểu sử ISO 9001
  • Bài 6: Cách dùng tiêu chuẩn ISO 9001

Phần 2: 3 Phương pháp xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng

  • Bài 7: Giới thiệu 3 phương pháp xây dựng, áp dụng QMS
  • Bài 8: Tiếp cận theo quá trình (Process Apprach)
  • Bài 9: Chu trình cải tiến liên tục PDCA
  • Bài 10: Suy nghĩ dựa trên rủi ro (Risk-based Thinking)

Phần 3: Khái quát về tiêu chuẩn ISO 9001

  • Bài 11: 10 Điều khoản chính của tiêu chuẩn
  • Bài 12: 6 Lưu ý trước khi đọc tiêu chuẩn ISO 9001
  • Bài 13: Cấu trúc tiêu chuẩn ISO 9001 theo PDCA
  • Bài 14: Cấu trúc bài giảng trong khóa học

Phần 4: Điều khoản 4: Bối cảnh của tổ chức

  • Bài 15: Tóm lược điều khoản 4
  • Bài 16: Thuật ngữ quan trọng cho điều khoản 4
  • Bài 17: Điều khoản 4.1 Hiểu tổ chức và bối cảnh của tổ chức
  • Bài 18: Điều khoản 4.2 Hiểu nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm
  • Bài 19: Điều khoản 4.3 Xác định phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng
  • Bài 20: Điều khoản 4.4 HTQLCL và các quá trình của hệ thống

Phần 5: Điều khoản 5: Sự lãnh đạo

  • Bài 21: Tóm lược điều khoản 5
  • Bài 22: Thuật ngữ quan trọng cho điều khoản 5
  • Bài 23: Điều khoản 5.1 Sự lãnh đạo và cam kết (5.1.1 Khái quát)
  • Bài 24: Điều khoản 5.1.2 Hướng vào khách hàng
  • Bài 25: Điều khoản 5.2 Chính sách Chất lượng
  • Bài 26: Điều khoản 5.3 Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn trong tổ chức

Phần 6: Điều khoản 6: Hoạch định

  • Bài 27: Tóm lược điều khoản 6
  • Bài 28: Thuật ngữ quan trọng cho điều khoản 6
  • Bài 29: Điều khoản 6.1 Hành động giải quyết rủi ro và cơ hội
  • Bài 30: Điều khoản 6.2 Mục tiêu chất lượng và hoạch định để đạt được mục tiêu
  • Bài 31: Điều khoản 6.3 Hoạch định thay đổi

Phần 7: Điều khoản 7: Hỗ trợ

  • Bài 32: Tóm lược điều khoản 7
  • Bài 33: Thuật ngữ quan trong cho điều khoản 7
  • Bài 34: Điều khoản 7.1 Nguồn lực (7.1.1 Khái quát)
  • Bài 35: Điều khoản 7.1.2 Con người
  • Bài 36: Điều khoản 7.1.3 Cơ sở hạ tầng
  • Bài 37: Điều khoản 7.1.4 Môi trường cho việc thực hiện các quá trình
  • Bài 38: Điều khoản 7.1.5 Nguồn lực theo dõi và đo lường (7.1.5.1 Khái quát)
  • Bài 39: Điều khoản 7.1.5.2 Khả năng truy suất nguồn gốc
  • Bài 40: Điều khoản 7.1.6 Tri thức của tổ chức
  • Bài 41: Điều khoản 7.2 Năng lực
  • Bài 42: Điều khoản 7.3 Nhận thức
  • Bài 43: Điều khoản 7.4 Trao đổi thông tin
  • Bài 44: Điều khoản 7.5 Thông tin dạng văn bản (7.5.1 Khái quát)
  • Bài 45: Điều khoản 7.5.2 Tạo lập và cập nhật
  • Bài 46: Điều khoản 7.5.3 Kiểm soát thông tin dạng văn bản

Phần 8: Điều khoản 8: Vận hành

  • Bài 47: Tóm lược điều khoản 8
  • Bài 48: Thuật ngữ quan trọng cho điều khoản 8
  • Bài 49: Điều khoản 8.1 Hoạch định và kiểm soát việc thực hiện
  • Bài 50: Điều khoản 8.2 Yêu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ
  • Bài 51: Điều khoản 8.2.1 Trao đổi thông tin với khách hàng
  • Bài 52: Điều khoản 8.2.2 Xác định các yêu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ
  • Bài 53: Điều khoản 8.2.3 Xem xét yêu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ
  • Bài 54: Điều khoản 8.2.4 Thay đổi yêu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ
  • Bài 55: Làm rõ (Tổng kết) điều khoản 8.2
  • Bài 56: Điều khoản 8.3 Thiết kế và phát triển sản phẩm, dịch vụ (Khái quát)
  • Bài 57: Điều khoản 8.3.2 Hoạch định thiết kế và phát triển
  • Bài 58: Điều khoản 8.3.3 Đầu vào của thiết kế và phát triển
  • Bài 59: Điều khoản 8.3.4 Kiểm soát thiết kế và phát triển
  • Bài 60: Điều khoản 8.3.5 Đầu ra của thiết kế và phát triển
  • Bài 61: Điều khoản 8.3.6 Thay đổi thiết kế và phát triển
  • Bài 62: Làm rõ (Tổng kết) điều khoản 8.3
  • Bài 63: Điều khoản 8.4 Kiểm soát quá trình, SP&DV do bên ngoài cung cấp
  • Bài 64: Điều khoản 8.4.1 Khái quát
  • Bài 65: Điều khoản 8.4.2 Loại hình và mức độ kiểm soát
  • Bài 66: Điều khoản 8.4.3 Thông tin cho nhà cung cấp bên ngoài
  • Bài 67: Làm rõ (Tổng kết) điều khoản 8.4
  • Bài 68: Điều khoản 8.5 Sản xuất và cung cấp dịch vụ
  • Bài 69: Điều khoản 8.5.1. Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ
  • Bài 70: Điều khoản 8.5.2 Nhận biết và truy xuất nguồn gốc
  • Bài 71: Điều khoản 8.5.3 Tài sản của khách hàng hoặc nhà cung cấp bên ngoài
  • Bài 72: Điều khoản 8.5.4 Bảo toàn
  • Bài 73: Điều khoản 8.5.5 Hoạt động sau giao hàng
  • Bài 74: Điều khoản 8.5.6 Kiểm soát thay đổi
  • Bài 75: Điều khoản 8.6. Chuyển giao (Thông qua) sản phẩm và dịch vụ
  • Bài 76: Điều khoản 8.7 Kiểm soát đầu ra không phù hợp

Phần 9: Điều khoản 9: Đánh giá kết quả thực hiện

  • Bài 77: Tóm lược điều khoản 9
  • Bài 78: Thuật ngữ quan trọng cho điều khoản 9
  • Bài 79: Điều khoản 9.1 Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá (Khái quát)
  • Bài 80: Điều khoản 9.1.2 Sự thỏa mãn của khách hàng
  • Bài 81: Điều khoản 9.1.3 Phân tích và đánh giá
  • Bài 82: Điều khoản 9.2. Đánh giá nội bộ (9.2.1 Khái quát)
  • Bài 83: Điều khoản 9.2. Đánh giá nội bộ (9.2.2 Hoạch định)
  • Bài 84: Điều khoản 9.3 Xem xét của lãnh đạo (9.3.1 Khái quát)
  • Bài 85: Điều khoản 9.3.2 Đầu vào xem xét của lãnh đạo
  • Bài 86: Điều khoản 9.3.3 Đầu ra xem xét của lãnh đạo
  • Bài 87: Làm rõ (Tổng kết) điều khoản 9.3.3

Phần 10: Điều khoản 10: Cải tiến

  • Bài 88: Tóm lược điều khoản 10 & Định nghĩa quan trọng
  • Bài 89: Điều khoản 10.1 Khái quát
  • Bài 90: Điều khoản 10.2 (P1) Sự không phù hợp
  • Bài 91: Điều khoản 10.2 (P2) Hành động khắc phục
  • Bài 92: Điều khoản 10.3 Cải tiến liên tục

Phần 11: 7 Nguyên tắc quản lý chất lượng (Tặng thêm)

  • Bài 93: Giới thiệu 7 nguyên tắc
  • Bài 94: Nguyên tắc số 1: Hướng vào khách hàng
  • Bài 95: Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo
  • Bài 96: Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người
  • Bài 97: Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo quá trình
  • Bài 98: Nguyên tắc 5: Cải tiến
  • Bài 99: Nguyên tắc 6: Quyết định dựa trên bằng chứng
  • Bài 100: Nguyên tắc 7: Quản lý mối quan hệ

Giảng viên khóa học nhận thức ISO 9001 – Dành cho người mới bắt đầu

Lê Thanh Lâm
Lê Thanh Lâm
  • Lê Thanh Lâm (Lalaplus) – Trưởng phòng chất lượng ISO
    Trưởng phòng Quản lý hệ thống chất lượng
  • 5 năm kinh nghiệm Xây dựng, Tư vấn, Đánh giá và hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001.
  • Đã trải qua đào tạo và có chứng nhận trong và ngoài nước:
  • Chứng chỉ nhận thức và đánh giá nội bộ AS9100_Lloyd’s Register
  • Chứng chỉ nhận thức và đánh giá nội bộ ISO9001 (BSI Academy)
  • Chứng chỉ Đánh giá viên trưởng ISO9001 CQI-IRCA (BSI Academy)
  • Ngoài ra, mọi người đã quá quen thuộc với các bài giảng chia sẻ kiến thức về ISO9001 trên kênh Youtube Lalaplus – ISO9001 trong tầm tay
  • Hãy cùng đồng hành trên hành trình chinh phục tri thức và phát triển bản thân trong lĩnh vực quản lý hệ thống chất lượng.

Học viên đánh giá khóa học nhận thức ISO 9001 – Dành cho người mới bắt đầu

Học viên đánh giá khóa học nhận thức ISO 9001 – Dành cho người mới bắt đầu
Học viên đánh giá khóa học nhận thức ISO 9001 – Dành cho người mới bắt đầu

Quyền lợi của học viên trong khóa học nhận thức ISO 9001 – Dành cho người mới bắt đầu

  • Được học đi học lại, học mọi lúc mọi nơi.
  • Được đặt câu hỏi cho giảng viên, trao đổi cùng các học viên khác trong phần “thảo luận” khóa.
  • Được giảng viên hỗ trợ trực tiếp thông qua nhóm Facebook, giao lưu cùng những học viên khác trên nhóm.
  • Giảng viên có thể tổ chức các buổi giao lưu trực tuyến hoặc trực tiếp.
  • Được hoàn trả 100% học phí nếu nội dung khóa học không như mong đợi.
  • Đã có hơn 500 học viên đăng ký nhận thức ISO 9001 – Dành cho người mới bắt đầu trên toàn hệ thống.

Giải đáp những vấn đề liên quan đến Khóa học nhận thức ISO 9001 – Dành cho người mới bắt đầu

1. Tôi đến chỗ nào để học khóa học này?

Như đã trình bày ở trên Khóa học nhận thức ISO 9001 – Dành cho người mới bắt đầu là khóa học online, bạn có thể học ở các trang đào tạo trực tuyến lớn như Topica, Edumall, Unica mà không cần đến bất kỳ một nơi nào để học mà sẽ học qua các thiết bị được kết nối Internet mà thôi. Chính vì vậy bạn có thể học được ở bất kể nơi nào, thời gian rảnh nào cũng được.

Yêu cầu khóa học

  • Có laptop/ smartphone + kết nối Internet.
  • Môi trường học tập yên tĩnh.
  • Cần thiết bị có khả năng truy cập Internet.
  • Nên sử dụng tai nghe trong quá trình học.

2. Tôi không có máy tính PC có học được không?

Có bạn nhé. Bạn chỉ cần có thiết bị kết nối Internet không nhất thiết phải là máy tính mới học được. Bạn hoàn toàn có thể học qua các thiết bị khác như: Điện thoại, máy tính bảng, Laptop.

3. Muốn trao đổi với giảng viên thì làm thế nào?

Trong khóa học giảng viên sẽ cung cấp cho bạn một kênh kết nối trực tiếp, có vấn đề gì thì bạn có thể trao đổi trực tiếp với giảng viên.

Lời kết

Hy vọng Khóa học “nhận thức ISO 9001 – Dành cho người mới bắt đầu” hữu ích đối với bạn.

Trước khi quyết định đăng ký, bạn nên học thử để đánh giá lại một lần nữa về độ phù hợp của khóa học đối với bản thân:

VÀO HỌC THỬ KHÓA HỌC

GIẢM 40% KHI SỬ DỤNG MÃ KHTT40 – ĐỘC QUYỀN DÀNH RIÊNG CHO CÁC KHÓA HỌC TẠI UNICA.VN (KHÔNG ÁP DỤNG KÈM THEO CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MÃI KHÁC TẠI UNICA)

Gói Hội viên
Gói Yoga
Sách
Tải Ứng Dụng